Đương nhiên, dù sao ông ta cũng là người, vẫn còn có tình có lý, nếu không phải là làm cho ông ta không thể chịu đựng được, ông ta cũng không muốn giết thê tử của mình.
Nhưng chuyện ngày hôm nay đã vượt qua khỏi ranh giới cuối cùng mà ông ta có thể chịu đựng được, ông ta nửa đời trên sa trường, quyết định loại chuyện này dường như là theo bản năng rồi.
Trước đó, ông ta cảm thấy Huệ Thanh Bình đang ngáng đường mình, chuyện của nữ nhân thì không nói làm gì, ỷ vào chuyện mình giúp đỡ Ngô Công Lĩnh thượng vị, cảm thấy làm việc gì cũng là điều hiển nhiên.
Ỷ vào mình là tu sĩ, biết đánh nhau, cho nên cũng rất hung hăng.
Dưới cơn nóng giận lập tức có thể cho Ngô Công Lĩnh một bạt tai, ông ta đã từng không chỉ một lần bị Huệ Thanh Bình bạt tai ngã ra mặt đất, mà còn nhiều lần bị đánh tỉnh.
Có lẽ nguyên nhân là do đã từng là trưởng lão Thiên Nữ giáo, chịu ảnh hưởng của việc nắm quyền lực trong tay nên nhịn không được sẽ nhúng tay vào một số chuyện nhưng lại cảm thấy đây là điều hiển nhiên, hoặc có lẽ là cảm thấy là vợ chồng với Ngô Công Lĩnh, ông ta lại được bà ta nâng đỡ, cho nên thay mặt Ngô Công Lĩnh sử dụng quyền lực của ông ta.
Khiến việc nước trở thành việc nhà, điểm ấy khiến Ngô Công Lĩnh rất bất mãn, cũng cảm thấy lo lắng, nếu cứ như thế này mãi thì sẽ cổ vũ dã tâm của nữ nhân này mất.
Đương nhiên, phương diện về nữ nhân cũng là nguyên nhân chủ yếu, khiến ông ta đường đường là hoàng đế mà lúc nào cũng khắc chế d*c vọng nguyên thủy của mình, chỉ trông mong vào một lão bà của mình, ông ta không làm được. Liều sống liều chết, cố găng nửa đời người chỉ đổi lấy kết quả còn không thoải mái bằng lúc ông ta làm tướng quân, vậy ông ta còn cố gắng bỏ công sức của mình phấn đầu làm cái gì nữa?
Tóm lại, ông ta đã sớm nhận ra, loại nữ nhân như Huệ Thanh Bình này không có cách nào làm một hoàng hậu bình thường được, muốn khiến Huệ Thanh Bình trở thành hoàng hậu quy củ trông coi hậu cung còn khó hơn so với việc lên trời, là một chuyện không thể nào xảy ra.
Nhân cơ hội lần này, ông ta sẽ quyết đinh dứt khoát.
Vừa trở lại cung, ông ta lập tức ra tay làm chuyện xử tử Huệ Thanh bình, không hề lưu tình chút nào!
Sở dĩ không có cách nào trực tiếp hạ sát thủ, là bởi vì những tu sĩ kia ngăn cản, dù sao cũng là hoàng hậu một nước, việc này khá lớn, không được sự cho phép của tam đại phái nước Tống nên không ai dám ra tay. Người tam đại phái đóng giữ ở đây đã trực tiếp bảo vệ Huệ Thanh Bình, sợ Ngô Công Lĩnh làm liều, khẩn cấp xin chỉ thị của tông môn.
Đối với việc này, trong lòng Ngô Công Lĩnh biết rõ, muốn Huệ Thanh Bình rớt đài, tam đại phái bên kia sẽ không có ý kiến gì. Ông ta đoán rằng đừng nói là Huệ Thanh Bình, ngay cả Đồng Tiên các, sớm muộn gì cũng bị tam đại phá đá văng ra, bởi vì tam đại phái không hi vọng bên cạnh ông ta có một thế lực tu hành khác, muốn khống chế hoàn toàn ông ta trong tay.
Tam đại phái chỉ là lo lắng thân phận hoàng hậu của Huệ Thanh Bình, hơn nữa cục diện nước Tống cần ông ta ổn định, tạm thời nhẫn nhịn sẽ không theo Ngô Công Lĩnh làm ầm ĩ lên, bây giờ ông ta chủ động ra tay, tam đại phái đâu có lý do để phản đối đây?
Tình huống gì vậy? Chuyện vừa xảy ra, cả triều văn võ bá quan chấn kinh, chẳng những là văn thần, ngay cả võ tướng là thủ hạ của Ngô Công Lĩnh cũng giật mình, đại tướng quân muốn giết thê tử của mình?
Ngày kế tiếp lâm triều, khó có được hôm Ngô Công Lĩnh vào triều, nói về việc này.
Thừa tướng Tử Bình Hưu là người đầu tiên tận lực khuyên can, nói cái gì vô tội không được giết, ảnh sẽ rất lớn, có thể sẽ khiến nền tảng lập quốc bị dao động, mong Ngô Công Lĩnh suy nghĩ lại.
Suy nghĩ của những thần tử này lại không giống với sy nghĩ của những tu sĩ tam đại phái nước Tống kia.
Những thần tử này rất để tâm chuyện quản lí quốc sự.
Nhưng mà lúc này đây nước Tống, sau khi mới lập, rất nhiều chuyện vẫn còn chưa hoàn thện, hệ thống lợi ích cũng chưa hình thành bố cục, chưa hình thành được sức mạnh, chính là cản trở Ngô Công Lĩnh một ít, Ngô Công Lĩnh muốn làm cái gì thì làm cái đó, một đám người căn bản là chẳng làm gì được ông ta.
Sau khi bãi triều, Tử Bình Hưu nổi giận đùng đùng trở về phủ thừa tướng, trược tiếp đi thẳng đến viện tử của Giả Vô Quần.
Giả Vô Quần đang ngồi trong đình đọc sách, thấy thừa tướng ngồi ở đối diện có vẻ mặt tức giận, lập tức để quyển sách xuống, lấy bút chấm mực, viết mấy chữ xuống giấy rồi chuyển qua cho ông ta nhìn: không nghe khuyên can?
Từ Bình Hưu: "Có thể nghe lời khuyên can thì đã tốt. Quả thực là hồ đồ, ngay cả hoàng hậu nói giết thì giết ngay, sau này chẳng phải là người người cảm thấy bất an sao?"
Giả Vô Quần lại dùng bút viết cho ông ta nhìn: tự bản thân ông ta cũng không thèm để ý, thừa tướng cần gì phải buồn rầu.
Tử Bình Hưu thở dài: "Tiên sinh à, hoàng hậu nước Tống bắt kẻ gian dâm, hoàng đế nước Tống dưới cơn nóng giận giết hoàng hậu, nếu truyền đi quả thật là chuyện cười lớn, chẳng những ảnh hưởng đến nội bộ, mà còn ảnh hưởng đến ngoại giao với các nước, trở thành trò cười cho những nước khác. Ông ta thì không quan tâm mà chỉ để ý đến kết quả, đến lúc đó lại ném ra một câu, không được trồng trọt, vậy... Đây không phải là gây phiền phức cho ta sao?"
Thấy Tử Bình Hưu quan tâm như thế, Giả Vô Quần im lặng, lại hạ bút viết rồi chuyển cho ông ta nhìn: thừa tướng có thể đi gặp chưởng môn Đồng Tiên các Đan Đông Tinh, để lúc nào đi khuyên can, có thể sẽ có hiệu nghiệm.
Tử Bình sau khi nhìn thì im lặng một lúc rồi nghi ngờ nói: "Đan Đông Tinh và bệ hạ có quan hệ mật thiết, bệ hạ ra quyết định, Đan Đông Tinh sẽ cố ép sao?"
Giả Vô Quần lại viết tiếp, chuyển cho ông ta nhìn: nguyên nhân chính là như thế, tam đại phái không muốn nhìn thấy bên cạnh bệ hạ có thế lực khác, tạm thời bất động chứ không phải là bất động hoàn toàn, Đồng Tiên các cảm thấy bất an, có triều thần tương trợ, Đồng Tiên các vui mừng, thừa tướng đi tới, Đan Đông Tinh nhất định sẽ cho thừa tướng mặt mũi.
Tử Bình Hưu suy tư, những vẫn lo lắng nghĩ: "Bệ hạ khư khư cố chấp, Đan Đông Tinh đi khuyên có hữu dụng không?"
Giả Vô Quần viết tiếp cho ông ta nhìn: Thương châu khởi binh, Đan Đông Tinh vẫn luôn đi theo, so với thần tử nước Tống hay tam đại phái nước Tống thì Ngô Công Lĩnh gần gũi với Đan Đông Tinh hơn, một chút lí do thoái thác từ miệng Đan Đông Tinh nói ra, so với những người khác có hiệu quả hơn nhiều, có thể thử một lần!
Sau đó, Giả Vô Quần lại viết lí do thoái thác để thuyết phục cho Tử Bình Hưu nhìn.
Ông ta sau khi nhìn xong thì liên tục gật đầu, không nói nhiều, cũng không chậm trễ, lập tức đứng dậy đi.
Cũng thật sự là không thể trì hoãn được nữa, ông ta biết rõ, hiện tại Ngô Công Lĩnh không động đến Huệ Thanh Bình, có lẽ là còn đang chờ tông môn tam đại phái trả lời, nếu trước đó không ngăn lại việc tông môn tam đại phái hồi âm, chuyện hoàng hậu nước Tống bắt gian bị giết, coi như là ván đã đóng thuyền.
Giống như Giả Vô Quần dự liệu, sau khi Tử Bình Hưu tới Đồng Tiên các gặp chưởng môn Đan Đông Tinh, tuy Đan Đông Tinh có chút do dự, nhưng cuối cùng vẫn đáp ứng thử một lần, có thể thành hay không chính ông ta cũng không dám hứa trước điều gì cả.
Sở dĩ do dự, là bởi vì ông ta biết Ngô Công Lĩnh có suy nghĩ muốn giết Huệ Thanh Bình, có ngăn cản hay không hoặc Huệ Thanh Bình sống chết đối với ông ta cũng chẳng có ảnh hưởng gì.
Mà nguyên nhân ông ta đáp ứng thử một lần, quả thực là nể mặt mũi Tử Bình Hưu - người đứng đầu bá quan văn võ.
Đan Đông Tinh nghe theo sự nhờ cậy của Tử Bình Hưu, lập tức tiến cung diện kiến Ngô Công Lĩnh, chuyển lí do mà Tử Bình Hưu nói cho mình biết thành lời thuyết phục của mình.
Lý do cũng rất đơn giản, Đan Đông Tinh nói, người đời đều nói ngươi giết huynh trưởng của mình, bây giờ lại giết thê tử, chẳng phải là chuyện giết huynh cướp ngôi, người trong thiên hạ sẽ nhìn ngươi như thế nào?
Nhưng chuyện ngày hôm nay đã vượt qua khỏi ranh giới cuối cùng mà ông ta có thể chịu đựng được, ông ta nửa đời trên sa trường, quyết định loại chuyện này dường như là theo bản năng rồi.
Trước đó, ông ta cảm thấy Huệ Thanh Bình đang ngáng đường mình, chuyện của nữ nhân thì không nói làm gì, ỷ vào chuyện mình giúp đỡ Ngô Công Lĩnh thượng vị, cảm thấy làm việc gì cũng là điều hiển nhiên.
Ỷ vào mình là tu sĩ, biết đánh nhau, cho nên cũng rất hung hăng.
Dưới cơn nóng giận lập tức có thể cho Ngô Công Lĩnh một bạt tai, ông ta đã từng không chỉ một lần bị Huệ Thanh Bình bạt tai ngã ra mặt đất, mà còn nhiều lần bị đánh tỉnh.
Có lẽ nguyên nhân là do đã từng là trưởng lão Thiên Nữ giáo, chịu ảnh hưởng của việc nắm quyền lực trong tay nên nhịn không được sẽ nhúng tay vào một số chuyện nhưng lại cảm thấy đây là điều hiển nhiên, hoặc có lẽ là cảm thấy là vợ chồng với Ngô Công Lĩnh, ông ta lại được bà ta nâng đỡ, cho nên thay mặt Ngô Công Lĩnh sử dụng quyền lực của ông ta.
Khiến việc nước trở thành việc nhà, điểm ấy khiến Ngô Công Lĩnh rất bất mãn, cũng cảm thấy lo lắng, nếu cứ như thế này mãi thì sẽ cổ vũ dã tâm của nữ nhân này mất.
Đương nhiên, phương diện về nữ nhân cũng là nguyên nhân chủ yếu, khiến ông ta đường đường là hoàng đế mà lúc nào cũng khắc chế d*c vọng nguyên thủy của mình, chỉ trông mong vào một lão bà của mình, ông ta không làm được. Liều sống liều chết, cố găng nửa đời người chỉ đổi lấy kết quả còn không thoải mái bằng lúc ông ta làm tướng quân, vậy ông ta còn cố gắng bỏ công sức của mình phấn đầu làm cái gì nữa?
Tóm lại, ông ta đã sớm nhận ra, loại nữ nhân như Huệ Thanh Bình này không có cách nào làm một hoàng hậu bình thường được, muốn khiến Huệ Thanh Bình trở thành hoàng hậu quy củ trông coi hậu cung còn khó hơn so với việc lên trời, là một chuyện không thể nào xảy ra.
Nhân cơ hội lần này, ông ta sẽ quyết đinh dứt khoát.
Vừa trở lại cung, ông ta lập tức ra tay làm chuyện xử tử Huệ Thanh bình, không hề lưu tình chút nào!
Sở dĩ không có cách nào trực tiếp hạ sát thủ, là bởi vì những tu sĩ kia ngăn cản, dù sao cũng là hoàng hậu một nước, việc này khá lớn, không được sự cho phép của tam đại phái nước Tống nên không ai dám ra tay. Người tam đại phái đóng giữ ở đây đã trực tiếp bảo vệ Huệ Thanh Bình, sợ Ngô Công Lĩnh làm liều, khẩn cấp xin chỉ thị của tông môn.
Đối với việc này, trong lòng Ngô Công Lĩnh biết rõ, muốn Huệ Thanh Bình rớt đài, tam đại phái bên kia sẽ không có ý kiến gì. Ông ta đoán rằng đừng nói là Huệ Thanh Bình, ngay cả Đồng Tiên các, sớm muộn gì cũng bị tam đại phá đá văng ra, bởi vì tam đại phái không hi vọng bên cạnh ông ta có một thế lực tu hành khác, muốn khống chế hoàn toàn ông ta trong tay.
Tam đại phái chỉ là lo lắng thân phận hoàng hậu của Huệ Thanh Bình, hơn nữa cục diện nước Tống cần ông ta ổn định, tạm thời nhẫn nhịn sẽ không theo Ngô Công Lĩnh làm ầm ĩ lên, bây giờ ông ta chủ động ra tay, tam đại phái đâu có lý do để phản đối đây?
Tình huống gì vậy? Chuyện vừa xảy ra, cả triều văn võ bá quan chấn kinh, chẳng những là văn thần, ngay cả võ tướng là thủ hạ của Ngô Công Lĩnh cũng giật mình, đại tướng quân muốn giết thê tử của mình?
Ngày kế tiếp lâm triều, khó có được hôm Ngô Công Lĩnh vào triều, nói về việc này.
Thừa tướng Tử Bình Hưu là người đầu tiên tận lực khuyên can, nói cái gì vô tội không được giết, ảnh sẽ rất lớn, có thể sẽ khiến nền tảng lập quốc bị dao động, mong Ngô Công Lĩnh suy nghĩ lại.
Suy nghĩ của những thần tử này lại không giống với sy nghĩ của những tu sĩ tam đại phái nước Tống kia.
Những thần tử này rất để tâm chuyện quản lí quốc sự.
Nhưng mà lúc này đây nước Tống, sau khi mới lập, rất nhiều chuyện vẫn còn chưa hoàn thện, hệ thống lợi ích cũng chưa hình thành bố cục, chưa hình thành được sức mạnh, chính là cản trở Ngô Công Lĩnh một ít, Ngô Công Lĩnh muốn làm cái gì thì làm cái đó, một đám người căn bản là chẳng làm gì được ông ta.
Sau khi bãi triều, Tử Bình Hưu nổi giận đùng đùng trở về phủ thừa tướng, trược tiếp đi thẳng đến viện tử của Giả Vô Quần.
Giả Vô Quần đang ngồi trong đình đọc sách, thấy thừa tướng ngồi ở đối diện có vẻ mặt tức giận, lập tức để quyển sách xuống, lấy bút chấm mực, viết mấy chữ xuống giấy rồi chuyển qua cho ông ta nhìn: không nghe khuyên can?
Từ Bình Hưu: "Có thể nghe lời khuyên can thì đã tốt. Quả thực là hồ đồ, ngay cả hoàng hậu nói giết thì giết ngay, sau này chẳng phải là người người cảm thấy bất an sao?"
Giả Vô Quần lại dùng bút viết cho ông ta nhìn: tự bản thân ông ta cũng không thèm để ý, thừa tướng cần gì phải buồn rầu.
Tử Bình Hưu thở dài: "Tiên sinh à, hoàng hậu nước Tống bắt kẻ gian dâm, hoàng đế nước Tống dưới cơn nóng giận giết hoàng hậu, nếu truyền đi quả thật là chuyện cười lớn, chẳng những ảnh hưởng đến nội bộ, mà còn ảnh hưởng đến ngoại giao với các nước, trở thành trò cười cho những nước khác. Ông ta thì không quan tâm mà chỉ để ý đến kết quả, đến lúc đó lại ném ra một câu, không được trồng trọt, vậy... Đây không phải là gây phiền phức cho ta sao?"
Thấy Tử Bình Hưu quan tâm như thế, Giả Vô Quần im lặng, lại hạ bút viết rồi chuyển cho ông ta nhìn: thừa tướng có thể đi gặp chưởng môn Đồng Tiên các Đan Đông Tinh, để lúc nào đi khuyên can, có thể sẽ có hiệu nghiệm.
Tử Bình sau khi nhìn thì im lặng một lúc rồi nghi ngờ nói: "Đan Đông Tinh và bệ hạ có quan hệ mật thiết, bệ hạ ra quyết định, Đan Đông Tinh sẽ cố ép sao?"
Giả Vô Quần lại viết tiếp, chuyển cho ông ta nhìn: nguyên nhân chính là như thế, tam đại phái không muốn nhìn thấy bên cạnh bệ hạ có thế lực khác, tạm thời bất động chứ không phải là bất động hoàn toàn, Đồng Tiên các cảm thấy bất an, có triều thần tương trợ, Đồng Tiên các vui mừng, thừa tướng đi tới, Đan Đông Tinh nhất định sẽ cho thừa tướng mặt mũi.
Tử Bình Hưu suy tư, những vẫn lo lắng nghĩ: "Bệ hạ khư khư cố chấp, Đan Đông Tinh đi khuyên có hữu dụng không?"
Giả Vô Quần viết tiếp cho ông ta nhìn: Thương châu khởi binh, Đan Đông Tinh vẫn luôn đi theo, so với thần tử nước Tống hay tam đại phái nước Tống thì Ngô Công Lĩnh gần gũi với Đan Đông Tinh hơn, một chút lí do thoái thác từ miệng Đan Đông Tinh nói ra, so với những người khác có hiệu quả hơn nhiều, có thể thử một lần!
Sau đó, Giả Vô Quần lại viết lí do thoái thác để thuyết phục cho Tử Bình Hưu nhìn.
Ông ta sau khi nhìn xong thì liên tục gật đầu, không nói nhiều, cũng không chậm trễ, lập tức đứng dậy đi.
Cũng thật sự là không thể trì hoãn được nữa, ông ta biết rõ, hiện tại Ngô Công Lĩnh không động đến Huệ Thanh Bình, có lẽ là còn đang chờ tông môn tam đại phái trả lời, nếu trước đó không ngăn lại việc tông môn tam đại phái hồi âm, chuyện hoàng hậu nước Tống bắt gian bị giết, coi như là ván đã đóng thuyền.
Giống như Giả Vô Quần dự liệu, sau khi Tử Bình Hưu tới Đồng Tiên các gặp chưởng môn Đan Đông Tinh, tuy Đan Đông Tinh có chút do dự, nhưng cuối cùng vẫn đáp ứng thử một lần, có thể thành hay không chính ông ta cũng không dám hứa trước điều gì cả.
Sở dĩ do dự, là bởi vì ông ta biết Ngô Công Lĩnh có suy nghĩ muốn giết Huệ Thanh Bình, có ngăn cản hay không hoặc Huệ Thanh Bình sống chết đối với ông ta cũng chẳng có ảnh hưởng gì.
Mà nguyên nhân ông ta đáp ứng thử một lần, quả thực là nể mặt mũi Tử Bình Hưu - người đứng đầu bá quan văn võ.
Đan Đông Tinh nghe theo sự nhờ cậy của Tử Bình Hưu, lập tức tiến cung diện kiến Ngô Công Lĩnh, chuyển lí do mà Tử Bình Hưu nói cho mình biết thành lời thuyết phục của mình.
Lý do cũng rất đơn giản, Đan Đông Tinh nói, người đời đều nói ngươi giết huynh trưởng của mình, bây giờ lại giết thê tử, chẳng phải là chuyện giết huynh cướp ngôi, người trong thiên hạ sẽ nhìn ngươi như thế nào?
Danh sách chương